Trước đây đà điểu chủ yếu sinh sống ở Phía Bắc và nam của sa mạc Sahara của Châu Phi.
Trứng đà điểu đã được các người bản địa gốc Châu Phi đó là các Khoisan sử dụng trong nhiều thế kỷ, người Khoisan sử dụng trứng đà điểu không chỉ là thực phẩm mà còn là trang sức.( Hiện nay tại Việt Nan bạn cũng có thể sở hữu những vỏ trứng đà điểu vô cùng xinh xắn tại trang trại đà điểu Việt Nam)
Các Kalahari Khoisan thu nhập tất cả trứng đà điểu từ các tổ của chúng. Đây cũng là bài tập trưởng thành nguy hiểm của người Khoisan về tốc độ của những chú chim lớn đến từ Châu phi.
Các người Khoisan đục một lỗ nhỏ ở đầu quả trứng. Với cách này các Khoisan có thể sử dụng lại các vỏ trứng đà điểu để trữ nước và vận chuyển nước. Vỏ trứng đà điểu là một bình chứa nước vô cùng rực rỡ, chúng không lớn mỗi quả có thể tích khoảng 1 lít, Vỏ trứng rất cứng và cách nhiệt rất tốt.
Các nhà khảo cổ tìm thấy rât nhiều bình nước bằng vỏ trứng đà điểu tập chung, có nút sáp ong để không bị tràn nước ra ngoài, họ tìm thấy bình đựng nước bằng vỏ trứng trong môi trường khô cằn ở phía Tây Nam Châu Phi. Những chiếc bình đôi bằng trứng đà điểu được trang trí với những hoa văn sặc sỡ nói lên sự quyền lực của Kalahari sở hữu chúng.
Không chỉ làm đồ đựng nước người Kalahari Khoisan còn sử dụng vỏ trứng đà điểu hỏng để làm ra các hạt dây chuyền và vòng đeo tay cũng như đính chúng vào bộ trang phục hay quần áo.
Hạt vỏ trứng đà điểu đã xuất hiện ở các cuốn hồ sơ khảo cổ học của Nam Phi từ 40.000 năm trước đây. Vỏ trứng còn lưu trữ các thông tin về một phả hệ thậm chí còn nhiều hơn. Tại các trang Wed được gọi là DiepKloof có nói rất rõ khoản 600km về phía Tây nam của Spizklootf. các nhà khoa học đã phát minh ra 80 quả trứng đà điểu có liên đại với vài nghìn năm có khắc rõ ràng.
Bạn cũng có thể biết rõ hơn về đà điểu như: trứng giống đà điểu, Thịt đà điểu trung kiên